Search

Dự án hợp tác

STT

Tên chương trình/dự án

Thời gian thực hiện

Đơn vị hợp tác/tài trợ

Cơ quan chủ quản

Nội dung chương trình/dự án

  1.  

Dự án Pro 69/96 (NUFU pha 1)

1997 – 2000

NUFU

Trường ĐHNT

Xây dựng các khoá học cao học về ngành nuôi trồng thuỷ sản

  1.  

Dự án Nâng cao năng lực khoa Nuôi trồng thuỷ sản

1998 – 2001

DANIDA (thông qua AIT)

Trường ĐHNT

  • Phát triển giáo trình nuôi trồng thuỷ sản
  • Phát triển các khóa cao học vể nuôi trồng thuỷ sản biển
  • Nâng cao năng lực tiếng Anh cho cán bộ
  • Trang bị thêm thiết bị cho phòng thí nghiệm
  1.  

Dự án Nâng cao năng lực nghiên cứu về thức ăn trong nuôi thâm canh

7/2000 – 6/2002

CARD (Australia)

Trường ĐHNT

  • Chuyển giao công nghệ giữa Australia & VN
  • Đào tạo  01 PhD (Aqua.)
  • Mở các khoá học về nghiên cứu dinh dưỡng cho cán bộ ngành nuôi
  • Tổ chức  seminars 
  1.  

Dự án NUFU pha 2 (nâng cao nuôi trồng thuỷ sản tại VN)

2002 – 2006

NUFU

Trường ĐHNT

Tối ưu hóa quy trình nuôi cá biển với đối tượng  lates calcarifer

  1.  

Dự án Nâng cao và mở rộng thư viện

7/2001 – 12/2002

World Bank

Trường ĐHNT

  • Nâng cấp thư viện
  • Thiết lập mạng nội bộ và cơ sở dữ liệu
  • Đào tạo cán bộ thư viện
  1.  

Điều tra các lồng nuôi cá mú tại VN và khu vực châu Á

1999-2000

DFID thông qua trường ĐH Stirling (UK)

Trường ĐHNT

  • Điều tra để xác định các loài cá mú nuôi thương phẩm tại VN 
  • Nghiên cứu môi trường sống, thói  quen của  các  loài  cá mú
  1.  

Đánh gía tác nhân ảnh hưởng đến môi trường và các nguồn lợi tại đầm Nai,Ninh Thuận

2000-2001

IDRC, Canada

 

  • Xác  định  và đánh  giá  tác nhân ảnh hưởng đến môi trường và các nguồn lợi tại đầm Nai, Ninh Thuận
  • Đề ra các giải pháp để xử lý vấn đề
  1.  

Hướng dẫn thực tế việc ước tính và phân bổ khả năng môi trường cho nuôi trồng thuỷ sản ở các nước đang phát triển vùng nhiệt đớI (TROPECA)

2002-2004

DFID, UK

Trường ĐHNT

 

 

 

 

 

  1.  

Nuôi thâm canh cá biển trong mương nổi

2004-2007

Chương trình xây dựng năng lực cho nông nghiệp và phát triển nông thôn Úc (CARD)

Trường ĐHNT

Nuôi thâm canh một số loài cá biển: cá Chẽm, cá Mú, cá Hồng Mỹ, cá Giò và cá Hồng bạc trong mương nổi đặt trong ao đất

  1.  

Hợp tác nghiên cứu và đào tạo để phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản và môi trường ven biển

4/2003 - 3/2006

hội đồng Anh

Trường ĐHNT

  • Tổ chức cho sinh viên và cán bộ khoa tham gia các khoá học về nghiên cứu bệnh và độc tố, các biện pháp ngăn ngừa bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản
  • Tổ chức các chuyến tham quan học hỏi và cac khoá huấn luyện về vận hành các trang thiết bị hiện đại trong nghiên cứu.
  • Triển khai 1 dự án nghiên cứu về quản lý các bệnh dịch và môi trường trong các nuôi tôm hùm và áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế. 
  1.  

Nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu cho trường ĐHNT (pha 1)

2003 - 2006

NORAD

Bộ GD & ĐT

  • Nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu cho cán bộ của Khoa Kinh tế, Nuôi trồng và Viện CNSH & MT
  • Các khoá đào tạo cho CB quản lý 
  1.  

Nuôi thâm canh cá biển trong mương nổi

2004-2007

Chương trình xây dựng năng lực cho nông nghiệp và phát triển nông thôn Úc (CARD)

Trường ĐHNT

Nuôi thâm canh một số loài cá biển: cá Chẽm, cá Mú, cá Hồng Mỹ, cá Giò và cá Hồng bạc trong mương nổi đặt trong ao đất

  1.  

Nuôi tôm hùm gai bền vững ở vùng nhiệt đới Việt Nam và Australia

2005-2008

Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp quốc tế Úc (ACIAR)

Trường ĐHNT

Thử nghiệm nuôi tôm hùm gai ở vùng biển Việt Nam

  1.  

Hỗ trợ các hợp tác xã nông nghiệp và phát triển nông thôn Khánh Hoà (pha 1)

07/2005 – 07/2006

AECI – Tây Ban Nha

 

  • Nâng cao năng lực CB trong quản lý hợp tác nuôi trồng thủy sản tại Khánh Hòa
  1.  

Hỗ trợ các hợp tác xã nông nghiệp và phát triển nông thôn Khánh Hoà (pha 2)

2006-2007

AECI – Tây Ban Nha

 

- Nâng cao năng lực CB trong quản lý hợp tác nuôi trồng thủy sản tại Khánh Hòa

  1.  

Chương trình hợp tác với VIA

2006-2007

VIA

 

Đào tạo tiếng Anh cho sinh viên và CB của DHNT

  1.  

Chương trình liên kết đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế - Quản lý thủy sản và Nuôi trồng TS

2007-2012

Norad

Bộ GD & ĐT

Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế - Quản lý thủy sản và Nuôi trồng TS theo chương trình của Trường ĐH Tromso Na Uy. Với sự tham gia của các học viên đến từ các nước Châu Á, giảng viên của Trường ĐH Tromso

  1.  

Nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu cho trường ĐHNT (pha 2)

2009-2011

NORAD

Bộ GD & ĐT

  • Nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu cho cán bộ của Khoa Kinh tế, Nuôi trồng và Viện CNSH & MT, Khoa Khai thác
  • Các khoá đào tạo cho CB quản lý 
  1.  

Chương trình hợp tác với Viện Văn hóa và Giáo dục Việt Nam tại Hoa kỳ (IVCE)

2010 đến 2014

Sinh viên tự túc chi phí đi lại

 

IVCE gửi những sinh viên người Mỹ gốc Việt về giảng dạy tình nguyện tiếng Anh cho sinh viên của trường

  1.  

Khóa đào tạo về “Công nghệ chế biến thủy sản và an toàn thực phẩm” cho 10 giảng viên của Trường Đại học Udon Thani Rajabhat (UDRU) - Thái Lan

12-30/3/2012

UDRU

 

Chương trình đào tạo gồm 4 phần:

  • Lý thuyết
  • Thực hành phòng thí nghiệm
  • Tham quan nhà máy, công ty
  • Hoạt động văn hóa

 

  1.  

Chương trình đào tạo đại học song ngữ Việt – Pháp chuyên ngành công nghệ Chế biến thủy sản.

Từ 2001 đến 2017

Tổ chức đại học Pháp ngữ (AUF)

Trường ĐHNT

AUF hỗ trợ thông qua việc cử giáo viên, chuyên gia nước ngoài đến dạy tiếng Pháp/ môn chuyên ngành bằng tiếng Pháp cho sinh viên lớp chế biến pháp ngữ; cung cấp tài liệu học tập, tạp chí chuyên ngành; tổ chức thi lấy chứng chỉ, cấp giấy chứng nhận cho sinh viên; cấp học bổng học thạc sĩ tạo Pháp cho sinh viên có thành tích học tập tốt nhất.

  1.  

Chương trình đào tạo đại học song ngữ Việt – Pháp chuyên ngành Quản trị kinh doanh và Quản trị du lịch.

Bắt đầu chiêu sinh từ năm học 2013-2014 đến nay

Tổ chức đại học Pháp ngữ (AUF) và các Trường đại học đối tác Pháp (ĐH Nouvelle Caledonie,  ĐH Nantes, ĐH Perpignan, ĐH Toulon).

Trường ĐHNT

Đào tạo hệ cử nhân chuyên ngành Quản trị kinh doanh và Quản trị du lịch. Sinh viên học bằng song ngữ Việt - Pháp

  1.  

Chương trình đào tạo đại học chuyên ngành cơ khí chế tạo với ĐH Kỹ thuật Liberec, cộng hòa Séc.

2007 đến nay

ĐH Kỹ thuật Liberec, cộng hòa Séc.

Trường ĐHNT

sinh viên những năm cuối sau khi đạt trình độ tiếng Séc và kết quả học tập tốt sẽ qua học tại ĐH Kỹ thuật Liberec.

 

  1.  

Chương trình thực tập ngành nghề chuyên ngành đóng tàu với Trường Ulsan, Hàn quốc.

2011 đến nay

Trường Ulsan, HQ

Trường ĐHNT

Hàng năm Khoa tuyển chọn một số sinh viên gửi sang Trường Ulsan để thực tập 1 năm.

  1.  

Chương trình hỗ trợ về giảng dạy tình nguyện  tiếng Anh tại các trường Đại học ở Việt Nam.

Từ 2006 đến nay

Tổ chức tình nguyện Quốc tế Úc (AVI)

Đại Sứ quán Úc tại Việt Nam

Hỗ trợ giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ

  1.  

Chương trình hỗ trợ về giảng dạy tình nguyện tiếng Hoa tại các trường Đại học ở Việt Nam.

Từ 2007

Đến nay

Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc

Bộ GD&ĐT

Hỗ trợ giảng dạy tiếng Trung cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ

  1.  

Chương trình học giả Fulbright

Từ 2011 đến nay

Chương trình Fulbright Việt Nam

Đại Sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam

- Làm việc với các Phòng Ban/ Khoa về các lĩnh vực quản lý giáo dục, du lịch,…

- Hỗ trợ Khoa Ngoại ngữ nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên

  1.  

Chương trình trao đổi sinh viên với Đại học Quốc gia Pukyong Hàn Quốc

2015

Đại học Quốc gia Pukyong Hàn Quốc

Trường ĐHNT

Trường PKNU gửi sinh viên sang tham gia học tập ngắn hạn  về lĩnh vực văn hóa và phát triển hợp tác thủy sản

  1.  

Dự án VLIR (nâng cao năng lực cho các trường ĐH, viện NC) do Bỉ tài trợ.

2012-2019

Đại học Cần Thơ chủ trì, ĐHNT là thành viên

 

 

  1.  

Dự án “Nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu của Trường Đại học Nha Trang” pha 2 (Dự án SRV2701)

2009-2012

Chính phủ Vương quốc Na Uy

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nâng cao năng lực cho Khoa Kinh tế, Khoa Nuôi trồng TS, Viện CNSH, Khoa Khai thác và quản lý trường

  1.  

Chương trình đào tạo Thạc sĩ quốc tế chuyên ngành Kinh tế - Quản lý Thủy sản và Nuôi trồng Thủy sản (NOMA-FAME)

2007-2012

Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đào tạo thạc sĩ các chuyên ngành kinh tế, quản lý, nuôi trồng thủy sản

  1.  

Dự án “Ứng phó biến đổi khí hậu trong quản lý kinh tế, đa dạng sinh học, và nuôi trồng thủy sản ở các nước Sri Lanka và Việt Nam”

 

2014-2018

Chương trình Phát triển năng lực đào tạo sau đại học và nghiên cứu (NORHED) của Nauy

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Dự án gồm 3 hoạt động chính là đào tạo Thạc sĩ quốc tế tại ĐHNT, đào tạo tiến sĩ và sau tiến sĩ tại Na Uy.

  1.  

Dự án “Di truyền học bảo tồn phục vụ cải thiện đa dạng sinh học và tăng cường quản lý tài nguyên đối với sự thay đổi tại đồng bằng sông Mê Kông”.

2013 – 2017

Dự án thuộc Chương trình Đối tác tăng cường nghiên cứu khoa học (Partnerships for Enhanced Engagement in Research, PEER) được tài trợ tài chính bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Quỹ khoa học tự nhiên (NSF)

Trường ĐHNT

Nghiên cứu cấu trúc và sự kết nối quần thể của các loài cá với vòng đời khác nhau, và đại diện cho các khu hệ sinh thái (thượng nguồn và lưu vực sông, vùng của sông và vùng ven biển) tại lưu vực sông Mekong, từ đó cho phép đánh giá về ảnh hưởng của việc thay đổi điều kiện môi trường tại khu vực sông Mekong do thay đổi điều kiện thuỷ văn từ việc hình thành các dự án xây đập ở thượng nguồn, do biến đổi khi hậu và do sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp

  1.  

Xây dựng mạng lưới nghiên cứu đa dạng nguồn gen sinh học vùng sông Mê Kông.

2014 – 2017

Dự án thuộc Chương trình Đối tác tăng cường nghiên cứu khoa học (Partnerships for Enhanced Engagement in Research, PEER) được tài trợ tài chính bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Quỹ khoa học tự nhiên (NSF)

Trường Đại học Cần Thơ

Xây dựng một mạng lưới nghiên cứu đa dạng sinh học ở ĐBBSCL bao gồm sự tham gia của các nhà khoa học và các tổ chức từ Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật di truyền hiện dại để khảo sát cấu trúc di truyền của các loài cá có phạm vi phân bố rộng rãi dọc theo dòng chính của sông Mekong để kiểm tra giả thuyết địa sinh học và bảo tồn nhằm đề xuất các giả pháp bảo tồn cho lưu vực sông Mekong.

  1.  

Dự án “Nâng cao tính bền vững trong chế biến và sử dụng thức ăn cho nuôi trồng hải sản ở Việt Nam và Australia” (FIS/2006/141)

2009-05/2014

Chính phủ Úc thông qua Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia  (ACIAR) tài trợ.

 

ACIAR

Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, thu mẫu, tổ chức hội thảo, tập huấn,…

  1.  

Dự án “Phát triển nghề nuôi tôm hùm bông bền vững ở Indonesia, Việt Nam và Australia SMAR/2008/021”.

9/2009-2/2013

Chính phủ Úc thông qua Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia  (ACIAR) tài trợ.

 

ACIAR

Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, thu mẫu, tổ chức hội thảo, tập huấn,…

  1.  

Nghiên cứu một số đặc tính lý, hóa học và bảo quản tinh trùng cá mú cọp tại Việt Nam

 

03/2012 - 03/2014

Quỹ Quốc tế cho Khoa học (IFS – International Foundation for Science) của Thủy Điển

Trường ĐHNT

Xác định một số đặc tính lý, hóa học và qui trình bảo quản tinh trùng cá mú cọp tại Việt Nam

  1.  

Hợp tác với ĐH Liên hiệp quốc – Chương trình Đào tạo Thủy sản UNU-FPT (Iceland) về Đào tạo/tập huấn ngắn hạn quốc tế các chuyên đề nuôi trồng thủy sản

 

2013-2018

ĐH Liên hiệp quốc – Chương trình Đào tạo Thủy sản UNU-FPT (Iceland) tài trợ

Trường ĐHNT

- Cử cán bộ Trường ĐHNT tham dự các khóa tập huấn ngắn hạn tại Iceland trong vòng 6 tháng

- Tổ chức các khóa tập huấn ngắn hạn tại Trường ĐHNT

  1.  

Đánh giá nguy cơ nhiễm bệnh bằng công cụ tích hợp trong dây chuyền giá trị sản xuất thủy sản Châu Âu

2/2013-2//2016

EU tài trợ

The National Institute of Nutrition and Seafood Research (NIFES)

Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng (KST) gây hại cho người trên cá tra và ca ba sa tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)

  1.  

Dự án “Trao quyền cho đồng bào ven biển và hải đảo quản lý và bảo vệ tài nguyên biển”

10/2014-5/2015

Lãnh sự quán Mỹ. Dự án nhân kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ

Trường ĐHNT

Tổ chức hội thảo kết hợp đi thực tế

  1.  

Dự án xây dựng sân chơi nghèo cho học sinh vùng sâu vùng xa.

2014-2015

ĐSQ Úc

Trường ĐHNT

Xây dựng các sân chơi

  1.  

Đánh giá tác động của du lịch sinh thái đến bảo tồn đa dạng sinh học và kinh tế cho cộng đồng địa phương tại khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, Việt Nam.

 

10/2014-10/2016

Trung tâm quản lý nguồn lợi thủy sinh vật (ICLARM), WORLDFISH, Philippines

Trường ĐHNT

Đánh giá mối liên hệ giữa du lịch sinh thái và đa dạng sinh học, giữa du lịch sinh thái và phát triển kinh tế cộng đồng địa phương, giữa tác động khác ngoài tác động của du lịch sinh thái đến bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang

  1.  

Nghiên cứu tạo nguyên liệu bao gói tự nhiên từ phế liệu thủy sản để tạo vi nang tiền tố vitamin A sử dụng trong thực phẩm và thức ăn bổ sung.

 

03/2015 – 09/2016

Quỹ Quốc tế cho Khoa học (IFS – International Foundation for Science) của Thủy Điển

Trường ĐHNT

Nghiên cứu lựa chọn điều kiện thủy phân đầu cá ngừ nhằm thu dịch thủy phân thích hợp cho nuôi cấy sinh khối nấm men dùng để bao gói dầu gấc.

  1.  

Tác động của khu bảo tồn biển và bảo tồn rạn san hô đến con người – Nghiên cứu về cộng đồng ngư dân và khu bảo tồn biển ở miền Trung Việt Nam

7/2015 – 7/2016

Trung tâm quản lý nguồn lợi thủy sinh vật (ICLARM), WORLDFISH, Philippines

Trường ĐHNT

Đánh giá tác động của khu bảo tồn biển và bảo tồn rạn san hô đến cộng đồng ngư dân ở miền Trung Việt Nam

  1.  

Dự  án hợp  tác giữa Trường ĐHNT và Trường Đại học Jan Evangelista Purkyne in Usti nad Labem về việc trao đổi cán bộ, giàng viên, sinh viên giữa hai trường

6/2015-05/2017

Chương trình Erasmus +

Trường ĐHNT

Trao đổi cán bộ, giàng viên, sinh viên Viện CNSH, Khoa Xây dựng giữa hai trường

  1.  

Chương trình cao học Thủy sản Nhiệt đới)

2/2016 về sau

ĐH Kagoshima và 5 trường thành viên khác

Trường ĐHNT

- Trao đổi cán bộ, học viên cao học

  1.  

Dự án “Phát triển dự báo định hướng thị trường sáng tạo để tăng cường tính bền vững về kinh tế và sức cạnh tranh của thủy sản châu Âu trên thị trường địa phương và toàn cầu” 

2015-2019

EU

MATIS

ĐHNT chỉ tham gia một số hoạt động nghiên cứu

  1.  

Dự án WiseFeed “Nâng cao tính bền vững thức ăn thủy sản”

2015-2019

EU

ĐH Bergen, Na Uy

ĐHNT chỉ tham gia một số hoạt động nghiên cứu

  1.  

Dự án “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ở các trường đại học ở khu vực miền trung”

 

3/2017-2/2018

Chương trình Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan giai đoạn 2 (IPP) 

Cao đẳng Công nghiệp Huế

- Tổ chức các khóa đào tạo cho giảng viên

- Thiết kế chương trình giảng dạy

- Tổ chức cuộc thi ý tưởng kinh doanh

  1.  

Dự án nghiên cứu với Công ty TNHH Thực phẩm NISSIN, Nhật về nuôi tôm trong hệ thống biofloc

8/2016 -3/2018

với Công ty TNHH Thực phẩm NISSIN

Trường ĐHNT

Thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm về nuôi tôm trogn hệ thống biofloc

  1.  

Dự án "Vai trò của sự thích nghi nhiệt độ của giáp xác copepods với hiện tượng ấm lên toàn cầu trong tương tác với sự mẫn cảm của chúng với ô nhiễm môi trường và tảo độc?" 

12-2016 -12/2018

Quỹ Khoa học Quốc tế của Thụy Điển (IFS)

Trường ĐHNT

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên giáp xác copepods ở Việt Nam

  1.  

Dự án ”Di truyền học tổng quan về lịch sử tự nhiên của các loài cá khai thác ở lưu vực sông Mekong” (PEER 3)

 

12/2017 - 12/2020

Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID)

 

Trường ĐHNT

Xây dựng và củng cố mạng lưới, tăng cường năng lực nghiên cứu về các kỹ thuật di truyền hiện đại và các hoạt động tiếp cận cộng đồng ứng dụng trong bào tồn đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi tại khu vực hạ lưu sông Mekong (LMB)

  1.  

Dự án “Nâng cao năng lực đào tạo ngành thủy sản cho khu vực Đông Nam Á, hướng tới phát triển bền vững”

12/2017-12/2020

Ủy ban Châu Âu (EC)

 

Cơ quan Phát triển Văn hóa, Nghe nhìn và Giáo dục (EACEA)

Cập nhật các chương trình đại học hiện có thông qua việc đưa một số môn học liên quan đến quản lý môi trường, nuôi trồng thủy sản, vào chương trình

Xây dựng chương trình khung đào tạo thạc sĩ về quản lý môi trường trong các doanh nghiệp thủy sản.

Phát triển các khóa học đào tạo từ xa trong lĩnh vực thủy sản

Xây dựng mạng lưới giáo dục khu vực hoặc toàn cầu để phát triển đào tạo thủy sản

 

  1.  

Dự án “Tăng cường năng lực hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nhằm hỗ trợ khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp và phát triển kỹ năng khởi nghiệp.”

 

2017-2021

Ủy ban Châu Âu (EC)

 

Cơ quan Phát triển Văn hóa, Nghe nhìn và Giáo dục (EACEA)

Hiện đại hóa các dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp sinh viên của 8 trường ĐH Việt Nam bằng cách xây dựng năng lực thể chế và con người trong kỹ năng khởi nghiệp và khả năng làm việc để họ có thể trở thành những cá nhân làm việc hiệu quả và năng động.

Củng cố các mối quan hệ giữa các trường đại học và doanh nghiệp thông qua việc phát triển các cơ chế để thúc đẩy sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp trong các Trung tâm hỗ trợ nghề nghiệp sinh viên

 

  1.  

Chương trình English Access Microscholarship (Chương trình Access)

 

 

2017-2019

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Trường ĐHNT

Đây là chương trình học tiếng Anh miễn phí trong 2 năm dành cho các em học sinh 14-16 tuổi có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng có thành tích học tập khá, giỏi và có đam mê học tiếng Anh.

  1.  

Dự án TEAM-SIE «Hợp tác Giáo dục và Nghiên cứu thông qua Trao đổi học thuật, Hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp và Chương trình liên kết sau đại học về  Phát triển Bền vững, Đổi mới sáng tạo và Tinh thần doanh nhân». 

 

09/2018 đến 12/2019

Hội đồng Anh

Trường ĐHNT

Phát triển một chương trình liên kết đào tạo sau đại học giữa các trường đại học Việt Nam và Anh Quốc về Phát triển bền vững, Đổi mới sáng tạo, và Tinh thần doanh nhân.

Xây dựng hợp tác hiệu quả giữa trường đại học và doanh nghiệp, đặc biệt tại Việt Nam, dựa trên kinh nghiệm từ các trường đại học hàng đầu tại Anh Quốc.

Triển khai các dự án chuyển giao công nghệ giữa Anh Quốc và Việt Nam nhằm giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh và bắt kịp sự phát triển về công nghệ trên thế giới.

Mở thêm cơ hội khởi nghiệp cho các doanh nhân trẻ Việt Nam.

  1.  

Dự án ClimeFish “Thiết lập khung quyết định nhằm đảm bảo sản xuất thủy sản bền vững ở Việt Nam dưới tác động của biến đổi của khí hậu”.

 

2017-2020

Trường Đại học Tromso, Nauy

Trường ĐHNT

- Xác định các tác động chính của biến đổi khí hậu đối với hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Tìm hiểu các chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu của ngư dân và người nuôi trồng thủy sản và kiểm định các hướng dẫn về kế hoạch quản lý do các chuyên gia từ Châu Âu tư vấn .

- Đề xuất các gợi ý chính sách cho việc quản lý ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản một cách bền vững dưới tác động của biến đổi khí hậu.

 

  1.  

Dự án xây dựng sân chơi dành cho trẻ em tại trường tiểu học Cam Thịnh Tây 2, Xã Cam Thịnh Tây, TP. Cam Ranh.

2018-2019

Tổng Lãnh sự quán Úc

Trường ĐHNT

Xây dựng sân chơi cho trẻ em

  1.  

Chương trình English Access Microscholarship (Chương trình Access)

 

 

2020-2021

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Trường ĐHNT

Đây là chương trình học tiếng Anh miễn phí trong 2 năm dành cho các em học sinh 14-16 tuổi có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng có thành tích học tập khá, giỏi và có đam mê học tiếng Anh.

  1.  

Dự án «Đổi mới hệ thống Đào tạo nghề ở Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.»

10/2020-10/2022

Trường Kinh doanh Cophenhagen,  Đan Mạch

 

Trường ĐHNT

Kết quả mong đợi của Dự án VIETSKILL là phát triển các phương pháp dự báo nhu cầu về kỹ năng và năng lực trong một số chuỗi giá trị Việt Nam (trong lĩnh vực điện tử và chế biến thực phẩm) và phát triển các mô hình hợp tác thành công cho đào tạo nghề. bao gồm cả doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp địa phương, viện giáo dục và các bên liên quan khác.

  1.  

Dự án «Quản lý nguồn lợi biển dựa vào hệ sinh thái» Ecosytem based management of coastal marine resources

2021-2026

Cơ quan Hợp tác và Phát triển Na Uy (Norad)

Trường ĐH Nha Trang

Một chương trình đào tạo tiến sĩ về quản lý kinh tế và nguồn lợi biển được vận hành tại Trường Đại học Nha Trang

  1.  

Dự án Xây dựng Nền tảng Đào tạo An ninh Mạng Trực tuyến / Ngoại tuyến tại Trường Đại học Nha Trang

2022-2025

DUDU IT CO., LTD

Trường ĐH Nha Trang

Xây dựng một phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo an ninh mạng và tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo an ninh mạng.

  1.  

Hợp tác nghiên cứu và phát triển – BioSO4

 

2022-2025

BioSO4 Oy, Finland

Trường ĐH Nha Trang

Hợp tác, hướng tới việc tích hợp công nghệ và gia tăng giá trị thông qua nghiên cứu và phát triển và các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm đối với các chất dẻo sinh học (biopolyme) cụ thể gồm chitin và chitosan

  1.  

Dự án Quản lý và Phục hồi rừng ngập mặn ở phía bắc tỉnh Khánh Hòa - Hướng tới cảnh quan bền vững (Management and restoration mangrove forests in the north of Khanh Hoa Province - Toward sustainable landscape)

10/2022-10/2024

Lãnh sự quán Hoa Kỳ

Trường ĐH Nha Trang

Thực hiện các hoạt động: trồng rừng, bảo tồn, phục hồi rừng và tránh phá rừng; khảo sát thực địa; xây dựng cơ sở dữ liệu về trữ lượng các-bon và phát thải nhà kính hỗ trợ cung cấp cây giống và hỗ trợ kỹ thuật cho chính quyền địa phương trong việc quản lý 50ha, bảo vệ hai khu bảo tồn và 10ha trồng rừng; tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo cho chính quyền địa phương, cộng đồng, tổ chức Phi chính phủ, trường học và khu vực tư nhân để cung cấp và hỗ trợ kỹ thuật, báo cáo kết quả khảo sát , đề xuất và thực hiện các quy định nhằm giảm phát thải khí nhà kính.

  1.  

Dự án mở khóa đào tạo và chương trình trao đổi cán bộ về kiểm soát và giám sát liên quan đến đánh bắt cá bất hợp pháp, không được kiểm soát và không được báo cáo và thúc đẩy nghề cá bền vững ở Đông Nam Á (IUU)

2022-2027

Chính phủ Úc

Trường ĐH Nha Trang

Nâng cao năng lực MCS, hợp tác khu vực và hòa nhập giới trong quản lý nghề cá ở ĐNÁ.

  1.  

Dự án REAS-SEA "Hệ thống năng lượng xanh trí tuệ nhân tạo có khả năng phục hồi với giải pháp thời gian thực để nuôi trồng thủy sản hiệu quả" (Resilient Artificial Intelligence of Things (AIoT) Green Energy System with Real-time Solution for Effective Aquaculture)

2022-2025

The National Institute of Information and Communications Technology, Japan;

 The University of Tokyo, Japan;

Soitec S.A (SOITEC), France;

Institute of Information and Communication Technology, Laos;

Multimedia University, Malaysia;

Leo Electronics Co., Ltd., Japan;

Cambodia Academy of Digital Technology, Cambodia;

Học Viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, Việt Nam

Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông Quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam;

Trường Đại học Bạc Liêu, Việt Nam

Trường ĐH Nha Trang

- Hỗ trợ ngành nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á phát triển nhanh với các giải pháp toàn diện theo thời gian thực

 

- Sử dụng sự kết hợp của các cảm biến tiên tiến, AIoT và thu thập năng lượng hỗn hợp để kết nối và thu thập nhiều thông số cảm biến môi trường và sinh học

- Xây dựng mô hình trí tuệ nhân tạo dựa trên các thông số cảm biến sinh học và môi trường để cung cấp giải pháp kiểm soát theo thời gian thực, toàn diện và tự chủ cho người nuôi trồng thủy sản nhằm giảm tỷ lệ tôm chết cao.

- Cải thiện sản lượng tôm nhờ tín hiệu cho ăn tự động sử dụng hệ thống IoT để giúp người nuôi tối ưu hóa hình thức cho ăn để tăng trưởng, kiểm soát lượng oxy hòa tan, sử dụng hoát chất và kháng sinh; giảm ô nhiễm nước, tỷ lệ tử vong và chi phí thức ăn chăn nuôi "

 

  • Ngày cập nhật: 26/12/2022
  • Ngày đăng: 30/12/2020
In nội dung

Liên kết hợp tác